Mujarhabat Kapsul, lá tốt và công cụng của nó 2.3

Mujarhabat Kapsul, lá lốt và công dụng của nó 2.3

Mujarhabat Kapsul 






NHỮNG CÔNG DỤNG CỦA LÁ LỐT

Giới thiệu cây Lá Lốt chữa bệnh khớp

Đặc điểm cây lá lốt

– Nơi sống: Cây lá lốt thường mọc ở những nơi ẩm ướt ở trung du hay miền núi, trong vườn hoặc bất kỳ nơi nào có điều kiện môi trường phù hợp, nó rất phổ biến.

– Thân cây nhỏ, có màu xanh nhạt hoặc sẫm dần khi già, chiều cao khoảng 30 đến 40 cm, thân có phủ ít lông. Lúc đầu thân mọc thẳng, khi lớn thì trườn trên mặt đất.

– Lá của cây mọc so le, có hình bầu dục hoặc hình tim, khá mỏng, mép uốn lượn, có bẹ ở gốc. Lá có 5 gân chính phân ra từ cuống lá, mặt trên của lá loáng bóng.

– Hoa mọc riêng rẽ, hình thù hơi đặc biệt, tròn và dài như hình ngón tay nhưng thon nhỏ. Hoa có màu xanh khi mới xuất hiện và màu trắng khi đã trưởng thành.

– Quả của cây lá lốt thì mọng, trong quả có chứa một hạt. Người ta có thể dùng hạt này để phân tán sự sinh trưởng của cây bên cạnh cách giâm cành nơi ẩm ướt.

– Thành phần hóa học: Lá và thân chứa các ancaloit và tinh dầu, có thành phần chủ yếu là beta-caryophylen, rễ cây chứa tinh dầu thành phần chính là benzylaxetat.


– Mô tả: Cây thảo sống lâu, cao 30- 40 cm, mọc bò. Thân phồng lên ở các mấu, mặt ngoài có nhiều đường rãnh dọc. Lá đơn nguyên, mọc so le, hình tim, có 5 gân chính tỏa ra từ cuống lá; cuống có gốc bẹ ôm lấy thân. Cụm hoa dạng bông đơn mọc ở nách lá. Quả mọng chứa một hạt.

– Phân bố: Cây lá lốt mọc dại ven rừng, ven suối, ở những chỗ ẩm, có bóng mát. Cây phân bố ở Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Nội, Ninh Bình. Và cũng được trồng ở nhiều nơi khác khắp cả nước.

Cây lá lốt trồng bằng mấu thân, cắt thành từng khúc 20 – 25cm, giâm vào nơi ẩm ướt.

– Bộ phận dùng: Toàn cây, có thể thu hái cây quanh năm. Sau đó đem rửa sạch, dùng tươi hoặc phơi nắng hay sấy khô dùng dần.


 Mujarhabat Kapsul Lá lốt hương vị thơm đặc trưng, là nguyên liệu không thể thiếu của nhiều món ăn dân dã mà hấp dẫn như bò cuốn lá lốt , chả ốc lát lốt, lẩu ếch, ốc nấu chuối… Trong y học cổ truyền , lá lốt còn là cây thuốc quý trị phong thấp, đau bụng do lạnh, phù thũng…. Lá lốt có vị nồng, hơi cay, có tính ấm, tác dụng của lá lốt chống hàn (như bị lạnh bụng), giảm đau, chống phong hàn ở mức thấp, tay chân lạnh, tê tê, nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu (có lẽ vì thế mà được dùng với thịt bò nướng vốn khó tiêu), đau đầu vì cảm lạnh… Trong đời sống, người ta thường dùng lá lốt như một loại rau để ăn sống hoặc nấu canh, hoặc làm gói chả… Lá lốt giúp chữa đau nhức xương, trị bệnh kiết lỵ, tổ đỉa, mụn nhọt, phù thũng,… Ngoài ra, lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt

Cây lá lốt (tên khoa học là Piper lolot C. DC) thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) là một loại cây thảo sống dai thường mọc nơi ẩm ướt ở trung du, miền núi có chiều cao 30 – 40cm, mọc thẳng khi còn non, khi lớn có thân dài không thể mọc thẳng mà trườn trên mặt đất. Lá đơn, có mùi thơm đặc sắc, nguyên, mọc so le, hình tim, mặt lá láng bóng, có năm gân chính phân ra từ cuống lá; cuống lá có bẹ. Hoa hợp thành cụm ở nách lá. Quả mọng, chứa một hạt. Lốt thường được trồng bằng cách giâm cành nơi ẩm ướt, dọc bờ nước

la-lot-1024x768

Loại lá này vẫn được các bà nội trợ sử dụng để cuốn thịt làm chả. Món ăn được chế biến với lá lốt đặc biệt sẽ trở nên rất thơm nhờ các thành phần có trong nó. Tác dụng của lá lốt bổ máu trong cơ thể và chữa trị đau nhức cơ thể rất tốt.


Mujarhabat Kapsul Trong đời sống, người ta thường dùng lá lốt như một loại rau để ăn sống hoặc nấu canh, hoặc làm gói chả… Lá lốt giúp chữa đau nhức xương, trị bệnh kiết lỵ, tổ đỉa, mụn nhọt, phù thũng,… Ngoài ra, lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt

Tính vị và tác dụng

 Lá lốt có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Lá lốt có tác dụng ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống

Mujarhabat Kapsul Trẻ bị tiêu chảy nhiều lần

Lá lốt 20g, củ riềng 10g, sắc 2 thứ lấy nước đặc cho trẻ uống 2 – 3 lần liền. Mỗi lần cách nhau 60 phút.


Trị chứng ra nhiều mồ hôi ở tay, chân

Lá lốt tươi 30g, rửa sạch, để ráo cho vào 1 lít nước đun sôi khoảng 3 phút, khi sôi cho thêm ít muối, để ấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước khi đi ngủ tối. Thực hiện liên tục trong 5-7 ngày. Hoặc lá lốt 30g, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ. Sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Chia 2 lần, uống trong ngày. Uống trong 7 ngày liền. Sau khi ngừng uống thuốc 4 đến 5 ngày lại tiếp tục uống một tuần nữa.

Chữa phù thũng do thận

Lá lốt 20g, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, lá đa lông, mã đề mỗi vị 10g. Sắc với 500ml nước còn 150ml, uống trong ngày. Uống  sau bữa ăn trưa khi thuốc còn ấm. Dùng trong 3-5 ngày.

Cháo lá lốt: 

 Cành nụ lá lốt khô 30g, hồ tiêu 30g, quế 12g, cùng tán mịn mỗi lần dùng 9g. Đầu tiên nấu nước hành tươi (một nắm) gạn lấy nước bỏ bã, cho tiếp gạo tẻ nấu cháo. Khi cháo chín cho bột thuốc vào khuấy đều, cho ăn khi đói. Món này thích hợp cho người đầy bụng không tiêu, chán ăn có liên quan với hư hàn, hàn thấp. Lá lốt còn là một nguyên liệu để nấu các món ăn như chả băm viên lá lốt, ốc nấu chuối đậu, canh lá lốt, bò cuốn lá lốt… 



Chữa bệnh tổ đỉa ở bàn tay

30g lá lốt tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống trong ngày. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi khoảng 5 phút rồi vớt bã để riêng. Nước dùng để rửa nơi có tổ đỉa, sau đó lau khô lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần, liên tục trong 5-7 ngày

Lá lốt giã nát chắt lấy nước cốt, uống hết 1 lần. Bã cho vào nồi đổ 3 bát nước sắc kỹ dùng để rửa vùng tổ đỉa. Rửa xong lau khô rồi lại lấy bã lá lốt đã sắc đắp lên, băng lại. Ngày làm 1 – 2 lần, liên tục 5 – 7 ngày sẽ khỏi.

Mujarhabat Kapsul Chữa mụn, nhọt vỡ mủ lâu ngày không liền miệng

Lá lốt, lá chanh, lá ráy, tía tô, mỗi vị 15g. Cách làm: Trước tiên lấy lớp vỏ trong của cây chanh (bỏ vỏ ngoài) phơi khô, giã nhỏ, rây bột mịn rắc vào vết thương, sau đó các dược liệu trên rửa sạch, giã nhỏ đắp vào nơi có mụn nhọt rồi băng lại. Ngày đắp 1 lần. Đắp trong 3 ngày.

Viêm nhiễm âm đạo, ngứa, ra nhiều khí hư

Lấy 50 gr lá lốt, 40 gr nghệ, 20 gr phèn chua, đổ nước ngập thuốc khoảng hai đốt ngón tay, đun sôi thì bớt lửa sôi liu riu khoảng 10 – 15 phút rồi chắt lấy một bát nước, để lắng trong, dùng rửa âm đạo. Số thuốc còn lại đun sôi để xông hơi vào âm đạo, rất hiệu nghiệm.


Mujarhabat Kapsul Chữa đau nhức xương, khớp khi trời lạnh

5-10g lá lốt phơi khô (15-30g lá tươi), sắc 2 bát nước còn ½ bát, uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm, nên uống sau bữa ăn tối. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày hoặc lá lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước (mỗi vị 30g), tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục trong 7 ngày.

20 gr lá lốt, 12 gr thiên niên kiện, 16 gr gai tầm xoang, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, chia uống trong ngày. Uống liền trong một tuần

Đau bụng do lạnh

Lá lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước còn 100ml. Uống trong ngày khi thuốc còn ấm, nên uống trước bữa ăn tối. Dùng liên tục trong 2 ngày.

Đầu gối sưng đau

Lá lốt, ngải cứu mỗi vị 20g (tất cả dùng tươi), rửa sạch, giã nát, thêm giấm chưng nóng, đắp, chườm nơi đầu gối sưng đau.

Lá lốt, ngải cứu mỗi vị 20 g (tất cả dùng tươi), rửa sạch, giã nát, thêm giấm chưng nóng, đắp, chườm nơi đầu gối sưng đau. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày. Hoặc lá lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, mỗi vị 30 g, tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, sắc với 600 ml nước, còn 200 ml chia 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục trong 7 ngày.


Giải cảm thương hàn

Lấy một nắm 20 lá lốt già (thái sợi), một nắm gạo vo sạch, nửa củ hành tây (hoặc hành tím), 1 tép tỏi, 5 nhánh hành hương nhỏ, 2gr gừng thái lát mỏng, gia vị nêm. Nấu sôi với 150ml nước, sau 15 phút nhấc xuống, bỏ vào 1 quả trứng gà, khuấy đều. Ăn xong, lau mồ hôi sẽ khỏe.

Viêm tinh hoàn

Tinh hoàn sưng to, người mệt mỏi, không chịu chơi, ít vận động, hay nằm: lá lốt 12g, lệ chi 12g, bạch truật 12g, trần bì 10g, bạch linh 10g, sinh khương 21g, sơn thù 6g, phòng sâm 6g, hoàng kỳ 5g, cam thảo (chích) 4g. Đổ 600ml nước, sắc còn 200ml, chia nhiều lần cho trẻ uống trong ngày.

Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ hiểu thêm về loài cây này không chỉ dùng để chế biến các món ăn ngon hàng ngày mà bạn còn được bổ sung nhiều kiến thức hữu ích gồm 11 tác dụng của cây lá lốt trong việc điều trị bệnh.

Mujarhabat Kapsul Giải độc, chữa say nấm, rắn cắn:

 Lá lốt 50g, lá đậu ván trắng 50g, lá khế 50g. Giã nát, thêm ít nước, ép gạn lấy nước cho uống ngay trong khi chờ chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế

Lá lốt ăn sống có được không? Ăn lá lốt sống có tác dụng gì?

Chúng ta thường biết đến lá lốt như là một loại rau quen thuộc, dùng để nấu canh hay kho cá, hoặc cuốn thịt nướng,…Tuy nhiên lá lốt cũng có thể dùng ăn sống được, mặc dù một số người không chịu được mùi của lá lốt sống nhưng có người lại nghiện cái mùi thoang thoảng và vị nồng nồng cay cay của lá lốt sống.

Việc ăn lá lốt sống có thể khá xa lạ với chúng ta, nhưng trong dân gian, từ lâu đây có thể coi là một phương pháp để điều trị các bệnh lý thường gặp đấy.

Cháo lá lốt:

 Cành nụ lá lốt khô 30g, hồ tiêu 30g, quế 12g, cùng tán mịn mỗi lần dùng 9g. Đầu tiên nấu nước hành tươi (một nắm) gạn lấy nước bỏ bã, cho tiếp gạo tẻ nấu cháo. Khi cháo chín cho bột thuốc vào khuấy đều, cho ăn khi đói. Món này thích hợp cho người đầy bụng không tiêu, chán ăn có liên quan với hư hàn, hàn thấp. Lá lốt còn là một nguyên liệu để nấu các món ăn như chả băm viên lá lốt, ốc nấu chuối đậu, canh lá lốt, bò cuốn lá lốt…

Chữa đau nhức xương, khớp khi trời lạnh:

 5-10g lá lốt phơi khô (15-30g lá tươi), sắc 2 bát nước còn ½ bát, uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm, nên uống sau bữa ăn tối. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày hoặc lá lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước (mỗi vị 30g), tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục trong 7 ngày

Chữa phù thũng do thận

Lá lốt 20g, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, lá đa lông, mã đề mỗi vị 10g. Sắc với 500ml nước còn 150ml, uống trong ngày. Uống  sau bữa ăn trưa khi thuốc còn ấm. Dùng trong 3-5 ngày.

Ngoài ra: 

Tác dụng của lá lốt giúp chữa đau nhức cơ thể. Nếu ra nhiều mồ hôi tay, chân: Lấy khoảng 100 gr (cả lá, thân, rễ) thái nhỏ cho khoảng 200 gr muối hột nấu 500 ml nước, đun sôi chừng 5-10 phút, để khi nước còn nóng già thì ngâm chân hay tay, mỗi lần ngâm khoảng 20-30 phút, làm hằng ngày sẽ giảm chứng ra mồ hôi, hết “mùi” và càng đỡ đau nhức xương. Ngâm làm cồn xoa bóp: lấy thân và rễ cây chặt nhỏ, ngâm trong rượu mạnh (trên 400) dùng làm cần xoa bóp khi bị đau nhức hay chấn thương



Tác giả:

Tin liên quan

Bảo vệ cảm quan thẩm mỹ, tạo ra phong thủy đẹp
Bảo vệ cảm quan thẩm mỹ, tạo ra phong thủy đẹp

Là một địa chỉ kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn có danh tiếng lại nằm ngay tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, chính vì vậy, khách hàng ở địa chỉ 21b Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh rất chú trọng đến không gian các căn phòng trong khách sạn của mình và quyết định sử dụng dịch vụ thi công giấy dán tường Hàn Quốc của Lâm Hoàng Wall Paper để tạo ra nét tươi mới hấp dẫn hơn.

Cam kết sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý
Cam kết sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý

Nhập bài viết tóm tắt ở đây

Phân biệt Mujarhabat Kapsul hàng giả hàng thật
Phân biệt Mujarhabat Kapsul hàng giả hàng thật

Giúp khách hàng phân biệt được Mujarhabat Kapsul hàng thật và hàng giả tại thị trường Việt Nam

Mujarhabat Kapsul và tác dụng điều trị bệnh của cây đinh lăng trong y học
Mujarhabat Kapsul và tác dụng điều trị bệnh của cây đinh lăng trong y học

Mujarhabat Kapsul và tác dụng điều trị bệnh của cây đinh lăng trong y học

Mujarhabat Kapsul , nước ép cải bắp và chanh
Mujarhabat Kapsul , nước ép cải bắp và chanh

Mujarhabat Kapsul , nước ép cải bắp và chanh . Nguồn vitamin tự nhiên vô giá

0989619027
1